Video Thống kê
|
TIN TỨCKẾT QUẢ ĐĂNG KÝ VI BẰNG THÁNG 11/2024Thứ tư, 06/11/2024, 09:21 GMT+7 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc lập vi bằng, Văn phòng Thừa phát lại Thủ Đức gửi vi bằng, tài liệu chứng minh (nếu có) đến Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh - nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở để vào sổ đăng ký. KẾT QUẢ ĐĂNG KÝ VI BẰNG THÁNG 10/2024Thứ tư, 16/10/2024, 15:31 GMT+7 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc lập vi bằng, Văn phòng Thừa phát lại Thủ Đức gửi vi bằng, tài liệu chứng minh (nếu có) đến Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh - nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở để vào sổ đăng ký. KẾT QUẢ ĐĂNG KÝ VI BẰNG THÁNG 09/2024Thứ hai, 09/09/2024, 08:36 GMT+7 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc lập vi bằng, Văn phòng Thừa phát lại Thủ Đức gửi vi bằng, tài liệu chứng minh (nếu có) đến Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh - nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở để vào sổ đăng ký. KẾT QUẢ ĐĂNG KÝ VI BẰNG THÁNG 08/2024Thứ tư, 07/08/2024, 13:24 GMT+7 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc lập vi bằng, Văn phòng Thừa phát lại Thủ Đức gửi vi bằng, tài liệu chứng minh (nếu có) đến Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh - nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở để vào sổ đăng ký. Hủy án vì chưa thông báo đòi nợ15:59 | 24/03/2015 (Thừa phát lại Thủ Đức)-Để thuận tiện nhất cho mình, nếu rơi vào những trường hợp trên thì người dân nên nhờ Thừa phát lại lập vi bằng giao thông báo, trong đó cho bên vay 1 khoảng thời gian hợp lý để trả tiền. Vi bằng được đăng ký tại Sở Tư pháp trong thời hạn 3 ngày làm việc. Hết thời hạn trên mà bên vay vẫn không trả thì bên cho vay sẽ sử dụng dụng vi bằng để khởi kiện tại Tòa án mà không cần phải hòa giải ở UBND phường. Cuộc đời Lý Quang Diệu - người kiến tạo Singapore phồn thịnh10:35 | 24/03/2015 Nổi tiếng là người thông minh, diễn thuyết lôi cuốn và có tài lãnh đạo, ông Lý Quang Diệu đã đưa Singapore từ một nước nghèo lên sánh ngang các nước phát triển phương Tây.Ngân hàng xiết nợ, nhớ kêu Thừa phát lại?09:43 | 24/03/2015 (Thừa Phát Lại Thủ Đức) Ngày 18/3/2015, Báo Lao Động có đăng bài "Nhân viên ngân hàng và công an phường phá cửa nhà dân xiết nợ" (http://laodong.com.vn/phap-luat/nhan-vien-ngan-hang-va-cong-an-phuong-pha-cua-nha-dan-xiet-no-305982.bld), mô tả lại việc Ngân hàng Việt Nam Thị Vượng VPBank thu giữ tài sản. Có bạn đọc gửi thư hỏi Việc thu giữ tài sản như vậy có đúng luật không? Và Thừa Phát Lại có thể tham gia trong trường hợp này không? Văn phòng xin được phép trả lời như sau: Vụ VPBank xiết nợ:"Không phải cứ thông báo là được phép thu hồi"11:36 | 23/03/2015 “Đây là “lỗ hổng khó chịu” của Nghị định 163/2006/NĐ-CP. Nên dù có thông báo hay chưa thông báo mà tiến hành "cưỡng chế" để thu hồi tài sản đều có thể sai…”- Cựu thẩm phán Phạm Công Út. Trước những tranh cãi quanh chuyện “ngân hàng có quyền xiết nợ” hay không, PV Infonet đã có những cuộc trao đổi với Cựu thẩm phán Phạm Công Út - người có nhiều năm làm thẩm phán tại Tòa án Nhân dân TP. Hồ Chí Minh. |