Video

Thống kê
Lượt truy cập  
Online  

Tin thừa phát lại

SỬ DỤNG VI BẰNG TRONG GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN (5 PHẦN)

SỬ DỤNG VI BẰNG TRONG GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN (5 PHẦN)

08:41 | 21/09/2016
Giao dịch bất động sản tìm ẩn nhiều nguy cơ về mặt pháp lý, lẫn phương thức thực hiện: giao tiền, giao nhà… đặc biệt đối với những tài sản chưa đủ điều kiện công chứng như: Mua nhà đất giấy tay; mua nhà đất chưa đủ điều kiện giao dịch (nhà tái định cư, nhà chưa được cấp sổ, nhà mua hóa giá…); nhà đất đang thế chấp, đang bị quy hoạch, nhà chưa hoàn công; đứng tên dùm…
Một trong những cách hạn chế rủi ro, đặt mình vào vị trí thuận lợi nếu giao dịch xảy ra tranh chấp… chính là vi bằng của Thừa phát lại.
Mời các bạn đón xem một số kinh nghiệm về sử dụng vi bằng trong giao dịch bất động sản, được trình bày bởi TPL Nguyễn Tiến Pháp, Trưởng VP Thừa phát lại Thủ Đức trong 5 phần.
Chúc các bạn luôn giao dịch thành công, trăm trận không nguy!


 
So sánh nhanh về Vi bằng và Văn bản công chứng

So sánh nhanh về Vi bằng và Văn bản công chứng

08:37 | 21/09/2016

Để dễ dàng phân biệt Vi bằng và băn bản công chứng, tránh nhầm lẫn giá trị của hai loại Văn bản có ý nghĩa rất quan trọng đến đời sống xã hội, Chuyên trang xin giới thiệu tóm tắt sự khác nhau của hai loại văn bản này để mọi người tham khảo:



 
Tiếp tục kê biên nhà, đất của người phải thi hành án

Tiếp tục kê biên nhà, đất của người phải thi hành án

08:30 | 19/09/2016

(PL)- Trước đây, Pháp Luật TP.HCM đã có bài “Bất thường một vụ công chứng mua bán nhà”, phản ánh chuyện vợ chồng bà BTHT phải trả cho bà Phạm Thị Bé hơn 250 triệu đồng theo bản án sơ thẩm của TAND quận 7 (TP.HCM). 





Giới hạn tin theo ngày :    

Go Top
dia-chi-thua-phat-lai
Tuyển dụng